Nấm miệng là một bệnh lý thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, nhất là trẻ sơ sinh sinh non, thiết cân, suy dinh dưỡng. Nấm miệng có thể khiến miệng bé bị đau rát, bỏ bú, chán ăn và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của bé. Vì thế bên cạnh những cách chăm sóc tại nhà mẹ nên cho bé đến bác sĩ ngay. Vậy trẻ bị nấm miệng khám ở đâu là tốt và hiệu quả nhất? cạo vôi răng bao lâu một lần?
Biểu hiện trẻ bị nấm miệng |
Nấm miệng ở trẻ là gì?
Nấm miệng ở trẻ là tình trạng phổ biến, khi những đốm mảng trắng xuất huện nhiều ở nướu, hai bên trong má và vùng họng,…chúng ngày càng lan rộng, có dấu hiệu sưng tấy khiến bé đau rát, khó chịu.
Khi trẻ bị nấm miệng, trẻ sẽ biếng ăn, đau rát họng, nôn ói, nếu bệnh phát triển nặng, nấm candida lan xuống thực quản, khiến bé khó nhai nuốt thức ăn. Khi trẻ có những biểu hiện này, cha mẹ nên đưa trẻ đi khám để tìm ra nguyên nhân gây bệnh và có phương pháp điều trị hiệu quả.
Trẻ bị nấm miệng nên khám ở đâu?
Trẻ bị nấm miệng khám ở đâu là câu hỏi đầu tiên mà cha mẹ thường hỏi. Hãy đưa trẻ đến các bệnh viện nhi, các khoa khám tai mũi họng tại bệnh viện. trung tâm nha khoa hoặc cơ sở, phòng khám nha khoa uy tín trên địa bàn đang sinh sống.
Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều địa chỉ nha khoa thực hiện thăm khám và điều trị các bệnh răng miệng ở trẻ em, kể cả nấm miệng. Nhưng để an tâm hơn, cũng như đảm bảo an toàn và đạt kết quả chữa trị tốt nhất cho bé, cha mẹ nên lựa chọn một địa chỉ đáp ứng đầy đủ những yêu cầu sau:
- Địa chỉ khám, chữa nấm miệng cho trẻ đã có hoạt động nhiều năm trong nghề, nhiều kinh nghiệm, được nhiều cha mẹ lựa chọn để khám và điều trị.
- Cơ sở vật chất được xây dựng hiện đại, không gian khám chữa bệnh tiện nghi, sạch sẽ.
- Đầu tư đầy đủ những dụng cụ, trang thiết bị hiện đại hỗ trợ tốt nhất cho quá trình khám và chữa bệnh cho trẻ đảm bảo an toàn, hiệu quả nhất.
- Bác sĩ chuyên khoa có kinh nghiệm, chuyên môn cao. Ngoài ra, nếu bác sĩ biết cách nắm bắt tâm lý trẻ em sẽ giúp bé cảm thấy an tâm và chịu hợp tác trong suốt quá trình điều trị.
- Phòng khám và dụng cụ y khoa được sử dụng phải được sát khuẩn, đảm bảo những quy định của Bộ Y tế.
- Khi trẻ bị nấm miệng khám ở đâu, thì địa chỉ đó cần áp dụng phương pháp chữa trị thích hợp, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe của trẻ.
Phòng bệnh nấm miệng ở trẻ
Ngoài việc đưa bé đến khám và chữa trị, cha mẹ cần quan tâm hơn đến việc chăm sóc, vệ sinh răng miệng cho trẻ. Vì độ tuổi này, trẻ chưa ý thức được tầm quan trọng của sức khỏe răng miệng. Hãy tập cho trẻ thói quen đánh răng 2-3 lần/ngày với bàn chải lông mềm, súc miệng với nước muối loãng hàng ngày.
Đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý, cân bằng dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là rau xanh và các loại hoa quả. Vì những loại này có tác dụng làm mát cơ thể, mẹ nên đa dạng cách sử dụng như hấp, xào, nấu cháo, nấu canh, ép nước uống,…để trẻ không bị ngán.
Khi thấy những biểu hiện như mảng rộp trắng trong miệng trẻ, nên sử dụng khăn mềm hoặc bông gạc đã khử trùng để rơ miệng cho bé. Nên rơ một cách nhẹ nhàng, tránh chà mạnh có thể gây bong tróc, đau rát nhiều cho trẻ.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangnk.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Đăng nhận xét