tháng 12 2020

Đa phần các bệnh nhân trước khi niềng răng thường lo lắng những bất tiện như mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp và đặc biệt là cảm giác đau đớn, ê ẩm trong suốt quá trình niềng răng. Cùng tìm hiểu về cách giảm đau khi niềng răng và bọc răng sứ giá rẻ qua bài viết dưới đây.

Niềng răng có đau không?

Tìm lời giải đáp niềng răng có đau không

Niềng răng là phương pháp được áp dụng trong các trường hợp răng gặp phải các khuyết điểm như hô móm, lệch lạc, răng thưa... Và niềng răng có đau không, niềng răng có bị hóp má không còn phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố.

Thứ nhất, nếu khách hàng thực hiện niềng răng bằng mắc cài thì sẽ có cảm giác đau hơn so với niềng răng không mắc cài. Vì khi dây cung cố định dây cung trong rãnh mắc cài sẽ khó duy trì được độ đàn hổi và dây cung bị co kéo nhiều hơn gây ra lực ma sát làm răng đau. Tuy nhiên, cảm giác này sẽ kết thúc sau một thời gian khi bạn đã quen dần với sự có mặt của mắc cài niềng răng.

Thứ hai, nếu tay nghề và kỹ thuật niềng răng của bác sĩ kém, không có trình độ chuyên môn cùng với thiết bị kỹ thuật thô sơ sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả niềng răng. Việc bác sĩ sử dụng lực kéo quá mạnh sẽ gây ra cảm giác đau đớn cho khách hàng, răng bị dịch chuyển sai hướng và có thể bị lung lay nếu không khắc phục kịp thời.

Cuối cùng, niềng răng đau hay không còn phụ thuộc vào nên xương răng của bạn. Với sự tác động của lực kéo nhưng nền răng và xương của bạn không được chắc khỏe thì sẽ gây ra cảm giác khó chịu và đau.

Như vậy, trên thực tế thì niềng răng sẽ gây ra cho bạn cảm giác hơi đau ở giai đoạn đầu và cảm giác đó sẽ biến mất sau vài tuần nên bạn không cần phải quá lo lắng. Chỉ cần bạn thực hiện niềng răng tại các cơ sở nha khoa uy tín, an toàn và chất lượng.

Cách giảm đau khi niềng răng

Niềng răng có đau không? Như đã chia sẻ ở trên, sau khi niềng răng bạn sẽ không thể tránh khỏi cảm giác hơi đau và khó chịu ở giai đoạn đầu, khi chưa quen với sự có mặt của khí cụ niềng răng. Các chuyên gia nha khoa khuyên bạn nên áp dụng những cách sau đây để giảm đau hiệu quả:

- Chườm đá: Nếu cảm giác đau nhức xuất hiện sau khi niềng răng, bạn hãy bình tĩnh và không nên quá lo lắng vì đây là hiện tượng bình thường. Cách giảm đau đơn giản là bạn chườm đá bên ngoài vùng má hoặc có thể uống thuốc giảm đau được bác sĩ kê.

- Ăn thức ăn mềm: Việc ăn những loại thực phẩm mềm trong gia đoạn này như cháo, súp sẽ giúp hạn chế lực nhai và giảm cảm giác đau cho bạn. Nên tránh những thức ăn cứng, dai có thể làm bung mắc cài và gây đau đớn cho bạn.

- Hạn chế đồ ăn chua ngọt: Nhưng đồ ăn ngọt có thể gây ra các bệnh lý răng miệng trong quá trình niềng răng, thực phẩm chứa nhiều axit khiến mắc cài dễ bị mài mòn, giảm hiệu quả.

- Vệ sinh răng miệng đúng cách: Cảm giác đau sau khi niềng răng có thể là do các bệnh lý răng miệng gây ra, vì khi niềng răng việc vệ sinh răng miệng sẽ khó khăn hơn, là nguyên nhân gây ra các bệnh lý răng miệng. Vì vậy, bạn nên đánh răng thường xuyên mỗi ngày, sử dụng kem đánh răng chuyên dụng, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn.

Trên đây là những thông tin nhằm giải đáp thắc mắc niềng răng có đau không, hy vọng sẽ giúp bạn an tâm hơn khi thực hiện niềng răng tại nha khoa. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chuyên mục tư vấn để được giải đáp.

Bài viết được trích nguồn tại: https://taytrangrang304.blogspot.com
Thông tin liên hệ: 
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu 
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148 
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246 
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT

Niềng răng thưa là kỹ thuật khắc phục khuyết điểm răng mọc không đều, răng mọc thưa và có kẻ hở khiến thức ăn và các mảng bám dễ bám dính và gây khó chịu. Không nhưng vậy, răng thưa còn gây mất tính thẩm mỹ, do đó tìm biện pháp khắc phục khuyết điểm này là điều cần thiết.

Áp dụng niềng răng thưa để làm gì?

Niềng răng thưa là việc sử dụng khí cụ chỉnh nha để tạo lực kéo, nắn chỉnh răng, giúp khe hở răng thưa được lấp đầy, răng đều và đẹp hơn. Theo đó, người bệnh cần trải qua quá trình chỉnh nha từ 1 - 2 năm để sở hữu hàm răng đều đặn, trùng khít. Khi nào có thể niềng răng cho người lớn tuổi?

Răng thưa gây ảnh hưởng thẩm mỹ*

Hiện nay, niềng răng thưa là kỹ thuật chỉnh nha được đông đảo khách hàng ưa chuộng. Tham gia vào quá trình điều trị này, quý khách hàng nhận được các lợi ích sau đây:

- Chỉnh nha niềng răng thưa kéo các răng lại gần với nhau làm khít các khe hở, hàm răng đẹp hơn giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp.

- Bên cạnh đó, niềng răng thưa còn giúp bạn tránh được việc thức ăn bám vào khe răng, phát sinh các vi khẩn gây hại răng.

- Giúp bạn có một khớp cắn chuẩn, không bị sai lệch, đảm bảo việc ăn nhai tốt hơn, tránh được những ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Giúp bạn phát âm chuẩn hơn.

Bên cạnh đó, khi thực hiện niềng răng thưa, mọi vấn đề, bệnh lý về răng miệng đồng thời được phát hiện, điều trị kịp thời, đảm bảo cho một tình trạng sức khỏe răng miệng ổn định.

Niềng răng điều chỉnh răng thưa hiệu quả*

Quy trình thực hiện niềng răng thưa

Để thực hiện niềng răng thưa, bạn nên đến trung tâm nha khoa để thực hiện nhằm mang lại hiệu quả. Các bước tiến hành phương pháp này như sau:

Bước 1: Thăm khám về tình trạng răng khách hàng đang gặp phải. Vệ sinh răng miệng sạch sẽ để chụp phim xác định cấu trúc xương quai hàm .

Bước 2: Bác sĩ lấy dấu hàm để tạo khay niềng răng và tính toán hướng điều trị và di chuyển của răng.

Bước 3: Đưa ra phác độ điều trị thích hợp với tình trạng của khách hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Đeo răng giả cho khách hàng trong quá trình chờ khay niềng răng.

Bước 4: Đeo khay niềng răng lên răng để tạo ra lực xiết giúp đều chỉnh vị trí các răng lại với nhau. Khay niềng răng phải ôm sát và bám chắc vào bề mặt răng.

Quy trình niềng răng thưa hiệu quả*

Bước 5: Khách hàng được bác sĩ theo dõi tiến trình dịch chuyển của răng cũng như hướng dẫn cách đeo niềng và vệ sinh răng miệng đúng cách. Lấy cao răng https://bit.ly/3tG0uD6 cho trẻ em.

Răng thưa tuy không ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hay nhưng lại có tác hại lớn đến tính thẩm mỹ gương mặt. Tùy vào tình trạng của bệnh nhân. nha khoa tư vấn và đưa ra phương pháp niềng răng thưa phù hợp với bạn để kết quả được như ý. 

Niềng răng người lớn là một trong những giải pháp giúp mọi người có thể khắc phục được những khuyết điểm răng lệch lạc, răng hô móm hiệu quả. Phương pháp này hiện nay được nhiều khách hàng lựa chọn và tin tưởng lựa chọn. Dưới đây chúng tôi cung cấp thêm một số thông tin liên quan đến dịch vụ này.

Niềng răng người lớn để làm gì?

Hàm răng đều đặn, trắng sáng là niềm ao ước của nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn sở hữu được một hàm răng đẹp như ý muốn. Phương pháp niềng răng người lớn ra đời được xem là một trong những giải pháp tối ưu giúp khắc phục hiệu quả những khuyết điểm răng hô móm hiệu quả. Đồng thời mang lại hàm răng điều đẹp như ý muốn. Chi phí nieng rang cho nguoi lon có đắt không?

Các trường hợp sai lệch răng cần điều chỉnh*

Trước khi tiến hành niềng răng người lớn khách hàng được các bác sĩ tiến hành thăm khám, và hỗ trợ tư vấn dịch vụ cụ thể. Sau đó lập kế hoạch chi tiết để tiến hành thực hiện niềng răng cho khách hàng. Nhằm sớm mang lại kết quả như ý muốn và khắc phục được những khuyết điểm cho khách hàng.

Niềng răng người lớn mất bao lâu?

Khác với trẻ em, xương hàm ở người lớn không còn sự tăng trưởng và phát triển. Thời gian điều trị  niềng răng người lớn nhờ vậy cũng ngắn hơn là ở trẻ em, thông thường là 18 tháng đối với những trường hợp không nhổ răng, 24 tháng đối với những trường hợp nhổ răng. 

Trong khi ở trẻ em, để theo dõi và kiểm soát toàn bộ sự phát triển của trẻ thì phải gắn khí cụ trong suốt thời gian dậy thì, nghĩa là khoảng 2 - 3 năm. Một số trường hợp ngoại lệ thời gian được điều chỉnh để phù hợp với kế hoạch học tập và cuộc sống của trẻ, nhưng như vậy thì sự kiểm soát ít hơn.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp niềng răng người lớn phức tạp như mất răng, răng ngầm, thời gian có thể kéo dài đến 3 năm, hoặc đơn giản như hỗ trợ cấy ghép Implant, phục hình răng sứ… thì thời gian lại chỉ cần khoảng 6 tháng.

Mỗi ca niềng răng có thời gian thực hiện khác nhau*

Đôi khi bạn chỉ cần sắp xếp lại các răng trước vào đúng vị trí cho thẳng hàng và đều đặn, hoặc đơn giản là chỉ muốn dựng một chiếc răng bị nghiêng vào khoảng mất răng để ghép Implant, thì bác sĩ chỉnh nha lên kế hoạch điều trị với chỉ có một số ít vấn đề đó, sử dụng mắc cài cho một vài răng riêng lẻ, và dĩ nhiên, thời gian điều trị rút ngắn rất nhiều, chỉ khoảng vài tháng. Răng thừa flour https://cutt.ly/ewQBP5Jk nên làm gì?

Dĩ nhiên, nhiều thực hiện niềng răng người lớn phải thảo luận kỹ với bác sĩ chỉnh nha về mong muốn và những vấn đề bạn muốn giải quyết. Càng nhiều vấn đề cần giải quyết, thời gian càng dài, và ngược lại không thực tế nếu bạn muốn có một nụ cười đẹp toàn vẹn, nhưng lại chỉ cho bác sĩ vài tháng để chỉnh nha trong khi vấn đề của bạn là khá nhiều.

Quy trình trám răng khắc phục hiệu quả được những khuyết điểm về răng sâu hay răng bị sứt mẻ hiệu quả. Để biết thêm những thông tin liên quan đến phương pháp này mọi người cùng tìm hiểu thông tin ở bài viết dưới đây.

Trám răng là gì?

Do những nguyên nhân khác nhau mà hàm răng của chúng ta không được đều và đẹp như bình thường, răng có khuyết điểm là ảnh hưởng đến quá trình nhai thức ăn cũng như gây cảm giác đau nhức và ê buốt cho vùng khoang miềng. Với những trường hợp này, các nha sĩ khuyên bạn nên đi trám răng sớm để tránh những hậu quả về mặt lâu dài. Phân biệt https://cutt.ly/fwQBP1vH các loại sai khớp cắn.

Trám răng là quá trình lấp đầy các lỗ hỏng trên răng*

Trám răng là phương pháp giúp bạn phục hình lại khuyết điểm của răng trở về hình dạng ban đầu để thực hiện tốt các chức năng của mình. Phương pháp này sử dụng các vật liệu nhân tạo để thay thế cho phần mô răng bị khuyết thiếu hoặc bị mất để khắc phục khuyết điểm về mặt hình thể của răng. 

Quy trình trám răng như thế nào?

Tại nha khoa, quy trình trám răng được thực hiện bao gồm các bước cơ bản sau đây:

Bước 1: Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay bắt đầu từ việc thăm khám, chẩn đoán chính xác mức độ răng bị tổn thương. Nếu cần thiết phải chụp x-quang để xem xét vết sâu đã làm tổn thương tới tủy hay chưa. Từ đó mới có thể tư vấn thao tác điều trị cụ thể với bệnh nhân.

– Nếu mô răng mất ít và tủy cũng chưa bị tổn thương thì phần bị khuyết được lấp đầy bằng vật liệu hàn trám chuyên dụng.

– Trường hợp răng vỡ lớn, thậm chí sát nướu, mô răng mất nhiều và tủy đã bị tổn thương, viêm nhiễm thì bắt buộc phải chữa tủy, sau đó bác sĩ cân nhắc giữa trám răng và bọc sứ để đạt kết quả cao.

Các chất liệu nha khoa được sử dụng để trám răng*

Bước 2: Để tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng, bác sĩ cho bệnh nhân súc miệng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng và tiến hành sát trùng vị trí răng cần trám.

Bước 3: Trước khi bắt đầu trám răng, bác sĩ cần phải nạo sạch những vụn thức ăn hay ngà sâu trong lỗ hổng để ngăn chặn vi khuẩn xâm hại.

Nếu chữa tủy là điều bắt buộc thì bệnh nhân được gây tê để hạn chế cảm giác đau nhức. Sau đó, bác sĩ dùng dụng cụ chuyên dụng để mở một đường trên bề mặt răng thông đến ống tủy và hút bỏ hết phần tủy bị viêm ra ngoài.

Bước 4: Răng cần trám được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bằng đê cao su. Đây là thao tác rất quan trọng bởi nếu chất liệu trám tiếp xúc với nước bọt trong khi đổ vào khoang răng cản trở các cơ chế liên kết, không đạt hiệu quả dám dính, dễ bong bật khi ăn nhai.

Bước 5: Bằng dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ tạo một xoang trám thích hợp để đổ chất liệu trám vào, làm đầy những phần mô răng bị khuyết đã được nạo bỏ. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng dưới tác động của đèn chiếu đông dần đông cứng lại, bám chắc vào răng thật.

Đánh bóng răng sau khi trám*

Bước 6: Sau khi thực hiện trám bít, bác sĩ chỉnh sửa lại vết trám, loại bỏ phần dư thừa và đánh bóng mặt răng để mặt răng được trơn láng, đạt kết quả tạo hình chuẩn xác nhất. Cuối cùng, tháo bỏ phần đê cao su và tiến hành kiểm tra khớp cắn nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên, không bị cộm cấn khó chịu. Quy trình niềng răng người lớn có an toàn?

Áp dụng quy trình trám răng giúp hàm răng của bạn được chắc khỏe và có độ bền cao. Bên cạnh thực hiện phương pháp này, khách hàng cũng nên chú ý đến việc vệ sinh răng miệng hàng ngày đúng cách và nên đi khám nha sĩ 6 tháng/1 lần để có được một hàm răng đều đep, chắc khỏe.

MKRdezign

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.
Javascript DisablePlease Enable Javascript To See All Widget