Mòn chân răng là bệnh khá phổ biến, có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào. Bệnh không chỉ làm ảnh hưởng đến mặt thẩm mỹ của hàm răng, nụ cười mà còn gây ra những phiền toái cho bạn như ê buốt răng, dễ đọng bám thức ăn, và nguy hiểm nhất có thể dẫn đến viêm tủy răng, lung lay răng và mất răng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Bài viết liên quan: bọc răng sứ cho răng hô
Nguy cơ mất răng khi chân răng bị mòn |
Chân răng bị mòn là gì?
Chân răng bị mòn là gì? niềng răng hô có phải nhổ răng không? Bệnh lý mòn cổ chân răng hay còn gọi là tiêu thân răng hình chêm là hiện tượng răng xuất hiện một rãnh sâu, lõm vào hình chữ V ở mặt ngoài răng sáy viền lợi, hay gặp ở các răng hàm nhỏ ở răng số 4 và 5, răng số 6 và răng cửa.
Khi cảm thấy ê buốt ngay chân răng trong lúc ăn thức ăn nóng, lạnh hoặc chua, ngay cả khi đánh răng hoặc sử dụng nước súc miệng thì đây là triệu chứng của chân răng bị mòn. Ngoài ra, cũng có trường hợp mòn chân răng sẽ sưng, đau nướu và nhức kéo dài.
Bệnh chân răng bị mòn không chỉ làm cho người bệnh mất đi tính thẩm mỹ của hàm răng, gây trở ngại khi giao tiếp cũng như không cười tự tin được. Bên cạnh đó, nó còn gây ra những cơn ê buốt, đau nhức rất khó chịu, khiến việc ăn nhai, vệ sinh răng miệng trở nên khó khăn, làm răng bị lung lay và có thể dẫn đến nguy cơ mất răng.
Nguyên nhân mòn chân răng
Có 2 nguyên nhân dẫn đên chân răng bị mòn thường gặp đó là:
- Vôi răng tích tụ nhiều trong thời gian dài, bám đè lên nướu, khiến nướu bị đẩy xuống dưới. Khi nướu bị tụt, làm lộ chân răng, lúc này chân răng rất dễ bị bào mòn bởi axit tự nhiên có trong tuyến nước bọt hay các loại thực phẩm hàng ngày.
- Chải răng sai cách: việc chải răng mạnh, lông bàn chải quá cứng hay kem đánh răng không tốt, có chứa nhiều chất mài mòn men răng là các yếu tố góp phần gây ra bệnh chân răng bị mòn.
Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác như yếu tố di truyền làm cho răng bị yếu, mài mòn hay các bệnh lý: gout, thiếu canxi, thấp khớp,…cũng khiến răng bị mòn.
Điều trị chân răng bị mòn như thế nào?
Tìm được nguyên nhân gây mòn chân răng sẽ dễ dàng tìm được cách khắc phục hiệu quả nhất. Phương pháp điều trị chân răng bị mòn tùy thuộc vào tình trạng nặng, nhẹ của bệnh. Trước khi điều trị, bạn sẽ được thăm khám, xem xét tình trạng bệnh, từ đó đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả nhất.
Trường hợp mòn cổ chân răng nhẹ: ở mức độ này, mòn cổ chân răng chưa ảnh hưởng đến tủy răng bên trong, lúc này, phương pháp trám răng, sử dụng các vật liệu trám chuyên dụng trám bít chỗ răng bị khuyết là cách phù hợp nhất, nhanh chóng nhất và tiết kiệm chi phí nhất.
Trường hợp chân răng bị mòn nặng: bệnh lúc này để ảnh hưởng đến tủy răng, do vậy cần phải được chữa tủy răng bị khuyết và tiến hành bọc răng sứ hoặc trồng răng nhằm bảo tồn được sức khỏe răng miệng, cũng như đảm bảo ăn nhai và tính thẩm mỹ.
Phòng ngừa chân răng bị mòn
Đừng đợi đến khi mắc bệnh bạn mới tìm cách điều trị mà cần phải phòng ngừa ngay chân răng bị mònbằng cách:
- Giữ thói quen thăm khám nha khoa định kì, thực hiện cạo vôi răng 6 tháng/lần để bảo vệ răng miệng.
- Vệ sinh răng miệng đúng cách, chải răng đúng cách, sử dụng bàn chải có lông mềm, chọn kem đánh răng hoặc nước súc miệng đặt chuẩn.
- Chú ý chế độ ăn uống hàng ngày, hạn chế ăn thực phẩm chua, lạnh nóng quá nhiều,…
Bệnh chân răng bị mòn hiện nay rất phổ biến, vì vậy, nếu có thắc mắc hoặc mắc bệnh hãy đến ngay nha khoa uy tín để thăm khám và điều tị.
Bài viết được trích nguồn tại: https://lamdepmoingay304.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT
Đăng nhận xét